Giải thích về phiên dịch ngôn ngữ chỉ cấp bậc quân hàm Cấp_bậc_quân_sự_Lực_lượng_vũ_trang_Liên_Xô

Việt Nam sử dụng các cụm từ "Hán-Việt" để chỉ cấc cấp bậc quân hàm theo cách gọi từ người Trung Quốc.

Về bậc: Đại = Lớn, Thượng = Cao, Trung = Trung bình, Hạ = Thấp, Thiếu = Nhỏ.

Về cấp: Tướng = Chỉ huy cao cấp, Tá = Chỉ huy trung cấp (như phò tá), Úy = Thừa hành, Sĩ = Sai phái, Binh = Lính (tốt).

Nguồn gốc của các danh từ chỉ cấp bậc quân hàm theo kiểu ngôn ngữ "Hán-Việt" được hình thành từ quân đội của Trung Hoa Dân quốc dưới thời Tôn Trung Sơn; được người Việt Nam chuyển âm/nghĩa Việt và sử dụng phổ thông. Việc dịch nguyên nghĩa tên gọi cấp bậc quân hàm của bất kỳ lực lượng vũ trang nào sang tiếng Việt từ trước đến nay đều sử dụng hệ thống chuyển âm/nghĩa Việt nói trên một cách thông dụng. Do đó, không thể dịch nguyên nghĩa (theo kiểu word by word) các tên gọi cấp bậc quân hàm từ các ngoại ngữ phương Tây sang tiếng Việt một cách trực tiếp được.

Liên quan

Cấp bậc quân sự Lực lượng Vũ trang Liên Xô Cấp bậc quân sự Liên Xô 1935–1940 Cấp bậc quân sự Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản Cấp bậc Cảnh sát Nhân dân Trung Quốc Cấp bậc quân sự Lực lượng Vũ trang Nhân dân Lào Cấp bậc quân sự Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Cấp bậc quân sự Liên bang Xô viết (1918–1935) Cấp bậc khu tự quản ở Vương quốc Liên hiệp Anh Cấp bậc thiên thần trong Kitô giáo Cấp bậc Quân hàm Lục quân và Không quân VNCH